Chuyển đến nội dung chính

Động cơ điện là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

 Động cơ điện là gì? Đây chắc hẳn là một câu hỏi được nhiều bạn đọc quan tâm và đang đi tìm lời giải cho câu hỏi này. Và bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp cho bạn đọc hiểu rõ hơn về dòng thiết bị này. Cũng như là biết được địa chỉ cung cấp thiết bị chính hãng, chất lượng tốt.

Động cơ điện là gì?

Động cơ điện hay còn được gọi bằng tên tiếng Anh là Electric Actuator hay còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: bộ điều khiển tự động điện, bộ điện. Dù được gọi bằng tên nào thì nó đều có chung một mục đích sử dụng là: sử dụng lắp đặt với các dòng van công nghiệp như: van bi điều khiển điện, van bướm… để thực hiện thao tác đóng - mở van một cách tự động mà không sử dụng đến những tác động ngoại lực.

Với dòng động cơ điện được ứng dụng ở nhiều kiểu hệ thống thì nó được sử dụng nguồn điện phổ biến tại Việt Nam 24v, 220v hoặc là 380v. Nên khi sử dụng, thực hiện các thao tác trở nên dễ dàng hơn.

Động cơ điện


Tại sao nên sử dụng động cơ điện?

  • Bộ điện giúp mọi thao tác thực hiện đều tự động, thời gian thực hiện nhanh chóng, chính xác.

  • Khi lắp đặt thiết bị trong hệ thống thì thay thế mọi thao tác vận hành thủ công bằng tay trước kia.

  • Kiểu dáng đẹp, trọng lượng nhẹ, thiết kế nhỏ gọn nên đáp ứng được những vị trí lắp đặt ở trên cao hoặc là dưới sâu.

  • Với những môi trường hoạt động có tính độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng. Thì động cơ điện giúp người vận hành từ xa, giúp quan sát được tình trạng của van, tạo ra độ an toàn cao.

  • Có thể đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật khắt khe trong các kiểu hệ thống khác nhau.

Cấu tạo của động cơ điện

Về cấu tạo của động cơ điện thì nó được thiết kế và có sự tích hợp của nhiều chi tiết khác nhau, tạo nên một tổng thể hoàn chỉnh. Giúp cho thiết bị có thể hoạt động một cách nhịp nhàng và dễ dàng. Trong phần cấu tạo của bộ điện gồm có:

Cấu tạo động cơ điện


  • Vỏ bộ điều khiển điện: Được chế tạo từ hợp kim nhôm, bên ngoài được phủ một lớp sơn tĩnh điện màu xanh đặc trung. Lớp sơn này giúp chống oxy hóa, chống ăn mòn tốt.

  • Bảng mạch điện từ: Được sản xuất trên dây chuyền công nghệ cao. Được phân cấp theo cấp độ hoạt động đóng - mở, báo tín hiệu và báo quá trình vận hành của van về phòng điều khiển.

  • Tay quay: Được thiết kế và lắp đặt thêm để đảm bảo khi bị ngắt nguồn điện đột ngột thì quá tình hoạt động của hệ thống vẫn được tiếp tục.

  • Công tắc quan sát: Giúp người dùng có thể quan sát được trạng thái hiện tại của van một cách dễ dàng.

  • Công tắc hành trình: Mang nhiệm vụ thực hiện hết một chu trình đóng - mở. Giúp cho motor điện không bị om điện hoặc xảy ra hiện tượng chảy nổ.

  • Lớp gioăng làm kín: Được làm từ cao su, được lắp đặt thêm để giúp tăng độ kín cho van.

Nguyên lý hoạt động của động cơ điện

Thông qua cấu tạo của bộ điện thì ta rút ra được nguyên lý hoạt động của động cơ điện như sau:

Khi tiến hành vận hành động cơ thì người dùng cần lựa chọn mức điện áp phù hợp để cấp vào đầu điện. Nguồn điện cần cấp vào vị trí mở ở trên mạch điện tử tín hiệu. Khi nhận nguồn điện thích hợp thì bộ phận này có nhiệm vụ chuyển động điện năng thành động năng. Và nhờ vào lực quay kết hợp với hệ số bánh răng thì nó cho phép điều khiển được trục van theo chu trình được cài đặt ban đầu.

Khi trục van nhận được lực thì làm quay bi van hoặc cánh bướm di chuyển và xoay theo một góc 90 độ. Đồng nghĩa với việc đóng - mở van, cho phép lưu chất được đi qua. 

Hình ảnh động cơ điện KosaPlus


Địa chỉ phân phối động cơ điện

Với xã hội ngày càng tự động hóa công nghiệp thì các bộ điện được đưa vào sử dụng ngày càng phổ biến và rộng rãi. Kèm theo đó cũng xuất hiện nhiều đơn vị cung cấp lớn nhỏ ra đời. Tuy nhiên, để lựa chọn được một đơn vị cung cấp sản phẩm chính hãng và giá thành mức phù hợp thì thật sự khó.

Công ty Tuấn Hưng phát với phương châm: Chất lượng - Dịch vụ - Tạo nên thương hiệu. Và luôn làm hết mình với tâm niệm mang các sản phẩm tốt, chính hãng và để giá thành ở mức tốt nhất cho khách hàng của mình. Nên khi khách hàng đến với Tuấn Hưng Phát sẽ được cam kết:

Động cơ điện tại Tuấn Hưng Phát


  • Động cơ điện hay các sản phẩm khác đều được nhập khẩu trực tiếp từ các thương hiệu nổi tiếng KosaPlus, Haitima…

  • Chế độ bảo hành 24 tháng, chính sách 1 đổi 1 từ nhà sản xuất.

  • Cung cấp đầy đủ giấy tờ chứng nhận

  • Hỗ trợ vận chuyển, lắp đặt

  • Hình thức thanh toán linh động

  • Giá thành được chiết khấu cao

Với những chính sách trên thì bạn còn chần chừ gì nữa mà không liên hệ vankhinen.vn để được tư vấn kỹ càng và báo giá chính xác sản phẩm mình đang quan tâm. Đội ngũ nhân viên của chúng tôi luôn phục vụ quý khách 24/7. Vậy nên hãy liên hệ ngay với chúng tôi nhé!


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đơn vị cung cấp van bi khí nén điều khiển 15A - 100A

  Dòng van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là một dòng van bi được sử dụng nhiều trong các hệ thống công nghiệp. Và số kích thước từ 15A - 100A là chỉ số viết tắt của kích thước dòng van này. Vậy loại van bi này có đặc điểm gì? Đơn vị cung cấp loại van bi chính hãng ở đâu? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nhé! Van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là gì? Van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là một dòng van bi có kích thước đa dạng từ 15A cho đến 100A. Nên đối với những hệ thống có kích thước nhỏ cho đến lớn thì loại van bi khí nén đều có thể đáp ứng được. Loại van này thì được sản xuất từ nhiều thương hiệu khác nhau như: KosaPlus, Haitima,... Và loại van này có phần thân được chế tạo từ nhiều chất liệu khác nhau như: gang, nhựa, inox…Bộ điều khiển thì được chia ra làm 2 dạng: tác động đơn và tác động kép. Nên loại van bi không chỉ đa dạng về kích thước mà nó còn đa dạng về chất liệu và dạng vận hành. Đặc điểm của van bi khí nén điều khiển 15A - 100A Van bi điều khiển khí nén đa dạn...

Cách cài đặt và điều khiển van bi điều khiển điện như thế nào?

  Van bi điều khiển điện là gì? Van bi điều khiển điện là một loại van có khả năng điều khiển dòng chảy của chất lỏng hoặc khí bằng cách sử dụng nguồn điện để mở hoặc đóng van. Nó được thiết kế với một bộ điều khiển điện tử tích hợp, cho phép điều khiển từ xa và tự động hóa quá trình vận hành. Cơ chế hoạt động của van bi điều khiển điện như thế nào? Van bi điều khiển điện hoạt động bằng cách sử dụng một động cơ điện để điều khiển chuyển động của bộ van. Khi nhận được tín hiệu điện, động cơ sẽ hoạt động, làm quay trục van bi. Trục van bi có một lỗ chính thông qua mà chất lỏng hoặc khí có thể chảy qua. Khi van được đóng, trục van bi sẽ chặn lỗ chính, ngăn chất lỏng hoặc khí từ việc chảy qua. Khi van được mở, trục van bi xoay, mở lỗ chính và cho phép chất lỏng hoặc khí chảy qua. Cơ chế hoạt động của van bi điều khiển điện giúp điều khiển chính xác dòng chảy của chất lỏng hoặc khí, cung cấp tính linh hoạt và hiệu suất cao trong các ứng dụng công nghiệp và tự động hóa. Cách cài đặt và ...

Các loại van bướm kiểu wafer hiện nay

  Như thế nào gọi là van bướm kiểu wafer? Dòng van này có đặc điểm gì? Cách phân biệt van bướm dạng wafer với dạng van khác? Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Mô tả van bướm kiểu wafer  Van bướm kiểu wafer là dòng van có kiểu lắp ráp và kiểu kết nối phổ biến nhất trong các dòng van bướm. Đây được xem là dạng lắp đặt ưa chuộng trong nhiều hệ thống công trình.  Dòng van bướm này có chức năng đóng mở, ngăn chặn không cho dòng lưu chất đi vào.  Van bướm kiểu wafer là kiểu kết nối với đường ống dạng kẹp siết. Nghĩa là, van bướm được đặt ở giữa hai mặt bích, sau đó thì siết chặt các bulong để kẹp chặt van bướm ở giữa.  Thiết bị được thiết kế phần tai hoặc lỗ bên hông của van, có mực đích là luồn bulong để cố định van trên đường ống.  Van bướm kiểu wafer >>> Xem bài viết chi tiết: Van bướm kiểu wafer Cách thức phân biệt van bướm kiểu wafer với dòng van khác Thông qua hình dáng của van thì người dùng cũng phân biệt đượ...