Chuyển đến nội dung chính

Phân loại khớp nối mềm

 Khớp nối - khớp nối mềm là một sản phẩm vô cùng quan thuộc trong hệ thống đường ống công nghiệp và hệ thống dân dụng hiện nay. Loại phụ kiện đường ống này có chức năng kết nối các đường ống lại với nhau. Vậy khớp nối mềm này có đặc điểm gì? Có bao nhiêu loại, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây.

Khái niệm khớp nối mềm là gì?

Khớp nối mềm có tên tiếng Anh là Expansion, là một phụ kiện được sử dụng để kết nối hai đường ống với nhau giữa van và đường ống, giữa các thiết bị khác với đường ống. 

Loại phụ kiện đường ống này được sử dụng phổ biến trong các khu dân cư, khu công nghiệp, nhà máy hoặc xí nghiệp… Vì vậy, được lắp đặt ở hệ thống chất lỏng: hệ thống cấp nước sạch, hệ thống xử lý nước thải hoặc hệ thống khí nén…

Khớp nối mềm


Đặc điểm của khớp nối mềm

Phụ kiện có nhiều đặc điểm nổi bật, điển hình như:

  • Khớp nối có khả năng co giãn trong phạm vi nhất định, độ đàn hồi cao.

  • Đóng vai trò bảo vệ hệ thống đường ống, bảo vệ sự ổn định và những tác động từ môi trường bên ngoài.

  • Đảm bảo đường ống không bị nứt vỡ trong quá trình hoạt động giãn nở, rung lắc hoặc chấn động.

Phân loại khớp nối mềm

Trên thị trường Việt Nam hiện nay, sử dụng phổ biến 3 loại khớp nối mềm: khớp nối mềm inox, khớp nối mềm cao su. Và mỗi loại thì lại có những đặc điểm khác nhau. Ta sẽ theo dõi bài viết dưới đây:

Khớp nối mềm inox

Khớp nối mềm inox là loại phụ kiện đường ống được làm từ chất liệu thép không gỉ. Được thiết kế cứng rắn, độ bền cao nên được ứng dụng trong đường ống có độ va đập mạnh, thường xuyên. Loại khớp này thì được cấu tạo từ 2 bộ phận chính:

  • Phân thân khớp: Đây là phần thân ruột già được làm từ inox, được bọc bằng sợi ống lưới inox phía bên ngoài. Phần thân được thiết kế theo nhu cầu của người dùng và theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất.

  • Phần kết nối khớp: Với bộ phận này được sử dụng loại mặt bích hoặc rắc co ren hàn với phần thân khớp. Được sản xuất theo nhiều tiêu chuẩn.

Hình ảnh khớp nối mềm


Ứng dụng của khớp nối mềm inox

  • Được sử dụng trong chịu nhiệt như: áp suất lò hơi, máy bô…

  • Môi trường có tính ăn mòn như: axit, bazo, công nghệ thực phẩm vi sinh…

  • Được lắp đặt trong đường ống công nghiệp, những môi trường có độ rung lắc mạnh…

  • Sử dụng trong những môi trường khe co giãn của ống thép, ống inox…

Ưu và nhược điểm của khớp nối inox


Ưu điểm

Nhược điểm

  • Đảm bảo tính ổn định, tính an toàn cho đường ống.

  • Khi hoạt động có độ giãn nở tốt 

  • Kích thước đa dạng, linh hoạt theo tiêu chuẩn nhà sản xuất.

  • Chịu được những tác động từ môi trường.

  • Chất liệu inox có thể hoạt động trong môi trường nhiệt độ 250 độ. 

  • Giá thành sản phẩm khá cao

  • Khi hoạt động tạo ra tiếng ồn lớn và ảnh hưởng đến bộ phận xung quanh.


Khớp nối mềm cao su

Khớp nối cao su có chức năng chống rung, chống giảm chấn và được kết nối với thiết bị bằng mặt bích. Phụ kiện được làm từ cao su đàn hồi và vài tổng hợp tự nhiên. Thiết bị này có độ đàn hồi tốt, giúp giảm thiểu được độ rung, giảm truyền tiếng ồn và nâng cao tuổi thọ của sản phẩm.

  • Phần đầu khớp nối được làm từ cao su 3 lớp, 2 lớp EPDM và lớp ngoài bọc một lớp sợi gia cường nylon. 2 đầu của bầu cao su được kết nối với phụ kiện hoặc nối với đường ống thông qua mặt bích.

  • Ngoài ra phụ kiện được kết nối giữa 2 đoạn ống hoặc Co, Tê, van với đường ống. Độ co dãn của loại phụ kiện này có khả năng co giãn trong phạm vi nhất định, giúp hệ thống được vận hành trơn tru.



Ứng dụng của khớp nối

  • Sử dụng trong hệ thống máy làm mát, máy bơm, hệ thống chữa cháy…

  • Được sử dụng để kiểm soát áp suất, nhiệt độ đường ống, giảm tác động lên đường ống, các loại van công nghiệp

Ưu và nhược điểm


Ưu điểm

Nhược điểm

  • Giảm bớt được tiếng ồn, độ rung trong quá trình hoạt động.

  • Chống ăn mòn cao.

  • Tuổi thọ lâu dài, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng rẻ


  • Khả năng chịu nhiệt thấp, chịu nhiệt lớn nhất là 120 độ C

  • Có mức độ quán tính


Trên đây là các loại của dòng khớp nối mềm. Những ưu và nhược điểm của từng loại. Nếu bạn còn có thắc mắc gì, hãy liên hệ với chúng tôi qua tuanhungphat.vn để được tư vấn chi tiết và hỗ trợ kịp thời. 


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đơn vị cung cấp van bi khí nén điều khiển 15A - 100A

  Dòng van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là một dòng van bi được sử dụng nhiều trong các hệ thống công nghiệp. Và số kích thước từ 15A - 100A là chỉ số viết tắt của kích thước dòng van này. Vậy loại van bi này có đặc điểm gì? Đơn vị cung cấp loại van bi chính hãng ở đâu? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nhé! Van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là gì? Van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là một dòng van bi có kích thước đa dạng từ 15A cho đến 100A. Nên đối với những hệ thống có kích thước nhỏ cho đến lớn thì loại van bi khí nén đều có thể đáp ứng được. Loại van này thì được sản xuất từ nhiều thương hiệu khác nhau như: KosaPlus, Haitima,... Và loại van này có phần thân được chế tạo từ nhiều chất liệu khác nhau như: gang, nhựa, inox…Bộ điều khiển thì được chia ra làm 2 dạng: tác động đơn và tác động kép. Nên loại van bi không chỉ đa dạng về kích thước mà nó còn đa dạng về chất liệu và dạng vận hành. Đặc điểm của van bi khí nén điều khiển 15A - 100A Van bi điều khiển khí nén đa dạn...

Cách cài đặt và điều khiển van bi điều khiển điện như thế nào?

  Van bi điều khiển điện là gì? Van bi điều khiển điện là một loại van có khả năng điều khiển dòng chảy của chất lỏng hoặc khí bằng cách sử dụng nguồn điện để mở hoặc đóng van. Nó được thiết kế với một bộ điều khiển điện tử tích hợp, cho phép điều khiển từ xa và tự động hóa quá trình vận hành. Cơ chế hoạt động của van bi điều khiển điện như thế nào? Van bi điều khiển điện hoạt động bằng cách sử dụng một động cơ điện để điều khiển chuyển động của bộ van. Khi nhận được tín hiệu điện, động cơ sẽ hoạt động, làm quay trục van bi. Trục van bi có một lỗ chính thông qua mà chất lỏng hoặc khí có thể chảy qua. Khi van được đóng, trục van bi sẽ chặn lỗ chính, ngăn chất lỏng hoặc khí từ việc chảy qua. Khi van được mở, trục van bi xoay, mở lỗ chính và cho phép chất lỏng hoặc khí chảy qua. Cơ chế hoạt động của van bi điều khiển điện giúp điều khiển chính xác dòng chảy của chất lỏng hoặc khí, cung cấp tính linh hoạt và hiệu suất cao trong các ứng dụng công nghiệp và tự động hóa. Cách cài đặt và ...

Các loại van bướm kiểu wafer hiện nay

  Như thế nào gọi là van bướm kiểu wafer? Dòng van này có đặc điểm gì? Cách phân biệt van bướm dạng wafer với dạng van khác? Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Mô tả van bướm kiểu wafer  Van bướm kiểu wafer là dòng van có kiểu lắp ráp và kiểu kết nối phổ biến nhất trong các dòng van bướm. Đây được xem là dạng lắp đặt ưa chuộng trong nhiều hệ thống công trình.  Dòng van bướm này có chức năng đóng mở, ngăn chặn không cho dòng lưu chất đi vào.  Van bướm kiểu wafer là kiểu kết nối với đường ống dạng kẹp siết. Nghĩa là, van bướm được đặt ở giữa hai mặt bích, sau đó thì siết chặt các bulong để kẹp chặt van bướm ở giữa.  Thiết bị được thiết kế phần tai hoặc lỗ bên hông của van, có mực đích là luồn bulong để cố định van trên đường ống.  Van bướm kiểu wafer >>> Xem bài viết chi tiết: Van bướm kiểu wafer Cách thức phân biệt van bướm kiểu wafer với dòng van khác Thông qua hình dáng của van thì người dùng cũng phân biệt đượ...