Chuyển đến nội dung chính

Các loại đồng hồ đo nước thải hiện nay

 Đồng hồ đo nước thải là dòng đồng hồ đặc biệt, chuyên dùng cho hệ thống nước thải sinh hoạt trong hệ thống công nghiệp. Thiết bị được sản xuất từ những chất liệu khác nhau. Dòng đồng hồ này được phân ra làm 2 dạng: dạng cơ và dạng điện tử. Vậy dòng đồng hồ này có đặc điểm như thế nào? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Tìm hiểu đồng hồ đo nước thải

Đồng hồ đo nước thải là dạng đồng hồ được sử dụng với mục đích là đo lưu lượng nước thải sinh hoạt, hệ thống nước thải công nghiệp. Và tùy thuộc vào môi trường hoạt động của hệ thống, người vận hành có thể lựa chọn dòng đồng hồ phù hợp với nhu cầu vận hành của mình.

Như đã nói ở phần mở đầu thì đồng hồ được chia ra làm 2 dạng: đồng hồ đo nước thải dạng cơ và đồng hồ đo lưu lượng nước thải dạng điện từ. Cả 2 dạng đồng hồ đều được chế tạo từ chất liệu gang hoặc inox. Đây đều là những chất liệu có thể đáp ứng được những môi trường sinh hoạt bình thường, chứa hóa chất.

Đồng hồ đo lưu lượng nước thải được lắp đặt trong nhiều hệ thống, nhà máy công nghiệp, hệ thống nước thải…

Đồng hồ đo nước thải


>>> Xem chi tiết bài viết: Đồng hồ đo nước thải

Các loại đồng hồ đo nước thải hiện nay

Đồng hồ đo lưu lượng nước thải được chia ra làm 2 chủng loại chính; Đồng hồ dạng cơ và đồng hồ điện tử. Mỗi loại có những đặc điểm riêng biệt. Tuy nhiên, đối với dòng điện tử thì giá thành cao hơn nhưng tính ứng dụng cao với những hệ thống khác nhau.

Đồng hồ đo nước thải dạng cơ

Đồng hồ đo nước thải dạng cơ sử dụng dạng tuabin bánh xe để đo được tốc độ của dòng chảy đi qua đồng hồ. Điểm khác biệt giữa đồng hồ nước thải và đồng hồ đo nước sạch là cánh quạt được nằm ở phía trên cao của đồng hồ. Với chi tiết bày thì giúp cho cặn rác không bị mắc kẹt ở vị trí cánh quạt. Và không tạo ra hiện tượng tắc nghẽn dòng chảy.

Đồng hồ đo nước thải dạng cơ

Thông số kỹ thuật của đồng hồ đo lưu lượng nước thải dạng cơ

  • Thân đồng hồ: được đúc hoàn toàn từ gang, phủ lớp sơn Epoxy.

  • Mặt đồng hồ: 000001 m3

  • Dạng hoạt động: dạng cơ

  • Kiểu kết nối với đường ống; dạng ren hoặc lắp bích

  • Kích thước lắp đặt với đường ống: Từ DN15 đến DN200

  • Áp lực làm việc: từ 0,3 đến 16 bar

  • Hoạt động trong mức nhiệt độ: từ 0 đến 50 độ C

Đối với đồng hồ đo nước thải dạng cơ thì sử dụng một tuabun để đo được vận tốc của lưu chất đi qua đồng hồ. Và tính được thể tích thông qua tiết diện của dòng chảy. Vì dòng đồng hồ này có tính chất dòng chảy biến thiên liên tục nên độ chính xác không được cao.

Bù lại đó là có độ bền cao, hoạt động tương đối ổn định. Hơn hết, giá thành sản phẩm rẻ hơn so với đồng hồ điện tử.


>>> Tham khảo bài viết: Đồng hồ đo nước

Đồng hồ đo nước thải điện tử

Đồng hồ đo lưu lượng nước thải được hoạt động dựa theo nguyên lý từ trường chất lỏng. Để xác định được lưu lượng chảy lỏng chảy qua. Khi chất lỏng đi qua sẽ va chạm vào phần thân đồng hồ. Phần thân được gắn các cảm biến điện từ, là nơi có từ trường tích tụ sẵn và sinh ra điện áp.

Đồng hồ đo nước thải dạng điện từ

Thông số kỹ thuật của đồng hồ đo lưu lượng nước thải điện từ

  • Hoạt động theo dạng: Cảm biến điện từ

  • Hiển thị kết quả: Lưu lượng tức thời, lưu lượng tổng và tốc độ của dòng chảy.

  • Kích thước lắp đặt: từ DN25 đến DN600

  • Độ sai số:  ± 0,5%

  • Chất tạo từ chất liệu: inox, PTFE…

  • Loại màn hình: màn hình liền thân hoặc màn hình rời

  • Cấp độ bảo vệ: IP68

  • Sử dụng dải điện áp: 220V, 24v

  • Loại tín hiệu sử dụng: Analog 4-20mA

  • Dạng màn hình: LCD, hiển thị 16 ký tự

  • Hoạt động với mức nhiệt: Không quá 180 độ C

Với tín hiệu điện áp sẽ được tiếp nhận bằng điện cực được gắn ở Sensor của đồng hồ. Nên với tốc độ dòng chảy càng lớn thì điện áp được sinh ra sẽ càng nhiều và mức độ dẫn truyền tín hiệu càng mạnh. Thông qua bộ xử lý sẽ được hiển thị giá trị lưu lượng lên màn hình đồng hồ thông qua màn hình điện tử.

Dòng đồng hồ đo nước thải điện từ sử dụng cảm biến điện từ để đo được vận tốc của dòng chảy. Chuyển đổi thành số liệu lưu chất đi qua đồng và truyền lên màn hình hiển thị.

Thiết bị có thể hoạt động và tạo ra một vùng từ trường bao trùm lên dòng lưu chất. Dòng chảy này tạo ra tín hiệu điện áp và truyền về bộ hiển thị thể tích đo được. 

Dạng điện tử có ưu điểm là: độ chính xác cao, sai số ở mức nhỏ và màn hình dễ quan sát.

Trên đây là những thông tin liên quan về dòng đồng hồ đo nước thải. Cũng như phân loại dòng đồng hồ này. Mong qua bài viết có thể giúp bạn đọc hiểu rõ về dòng đồng hồ này hơn. Nếu bạn có thắc mắc gì, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ một cách tốt nhất. 

Nguồn: Top1van.com


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đơn vị cung cấp van bi khí nén điều khiển 15A - 100A

  Dòng van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là một dòng van bi được sử dụng nhiều trong các hệ thống công nghiệp. Và số kích thước từ 15A - 100A là chỉ số viết tắt của kích thước dòng van này. Vậy loại van bi này có đặc điểm gì? Đơn vị cung cấp loại van bi chính hãng ở đâu? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nhé! Van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là gì? Van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là một dòng van bi có kích thước đa dạng từ 15A cho đến 100A. Nên đối với những hệ thống có kích thước nhỏ cho đến lớn thì loại van bi khí nén đều có thể đáp ứng được. Loại van này thì được sản xuất từ nhiều thương hiệu khác nhau như: KosaPlus, Haitima,... Và loại van này có phần thân được chế tạo từ nhiều chất liệu khác nhau như: gang, nhựa, inox…Bộ điều khiển thì được chia ra làm 2 dạng: tác động đơn và tác động kép. Nên loại van bi không chỉ đa dạng về kích thước mà nó còn đa dạng về chất liệu và dạng vận hành. Đặc điểm của van bi khí nén điều khiển 15A - 100A Van bi điều khiển khí nén đa dạn...

Cách cài đặt và điều khiển van bi điều khiển điện như thế nào?

  Van bi điều khiển điện là gì? Van bi điều khiển điện là một loại van có khả năng điều khiển dòng chảy của chất lỏng hoặc khí bằng cách sử dụng nguồn điện để mở hoặc đóng van. Nó được thiết kế với một bộ điều khiển điện tử tích hợp, cho phép điều khiển từ xa và tự động hóa quá trình vận hành. Cơ chế hoạt động của van bi điều khiển điện như thế nào? Van bi điều khiển điện hoạt động bằng cách sử dụng một động cơ điện để điều khiển chuyển động của bộ van. Khi nhận được tín hiệu điện, động cơ sẽ hoạt động, làm quay trục van bi. Trục van bi có một lỗ chính thông qua mà chất lỏng hoặc khí có thể chảy qua. Khi van được đóng, trục van bi sẽ chặn lỗ chính, ngăn chất lỏng hoặc khí từ việc chảy qua. Khi van được mở, trục van bi xoay, mở lỗ chính và cho phép chất lỏng hoặc khí chảy qua. Cơ chế hoạt động của van bi điều khiển điện giúp điều khiển chính xác dòng chảy của chất lỏng hoặc khí, cung cấp tính linh hoạt và hiệu suất cao trong các ứng dụng công nghiệp và tự động hóa. Cách cài đặt và ...

Các lỗi cơ bản và cách khắc phục khi sử dụng van bi điều khiển điện Haitima

  Các lỗi cơ bản và cách khắc phục khi sử dụng van bi điều khiển điện Haitima Một số lỗi cơ bản và cách khắc phục khi sử dụng van bi điều khiển điện Haitima không đúng hướng dẫn: Không thực hiện được đóng mở van Kiểm tra xem van có bị kẹt hoặc trong hệ thống có vật chất lạ gây kẹt bi van không. Trong trường hợp bị kẹt, lập tức tắt nguồn điện cung cấp cho đầu điều khiển để tránh nguy cơ cháy nổ. Tháo đầu điều khiển điện khỏi van bi cơ và thực hiện đóng mở van bằng tay để kiểm tra khả năng đóng mở. Nếu van thực hiện đóng mở bình thường, hãy kiểm tra lại lực kéo của bộ điều khiển điện. Đảm bảo bộ điều khiển điện lắp đúng với từng kích thước van để đảm bảo hoạt động đúng chức năng. Tín hiệu không truyền về hoặc truyền về không đều Kiểm tra lại dây truyền tín hiệu từ bộ điều khiển đến tủ PLC và phòng điều khiển. Kiểm tra xem dây trung tính có được đấu nối đúng vị trí hay không. Một số bộ phận bị hư hỏng Công tắc hành trình là bộ phận dễ hư hỏng do gắn trực tiếp với trục và bánh răng để...