Chuyển đến nội dung chính

Các tiêu chí phân loại đồng hồ áp suất khí nén

 Đồng hồ đo áp suất khí nén được biết đến là sản phẩm chuyên sử dụng để đo áp suất khí nén trong hệ thống. Và thiết bị được phân loại ra nhiều dòng khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng, hệ thống làm việc. Vậy loại thiết bị này có những dòng nào? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Theo loại đồng hồ đo áp suất khí nén

Loại có dầu

Đồng hồ áp suất khí nén có dầu là loại được sử dụng phổ biến nhất. Được cấu tạo đặc biệt ở chỗ mặt đồng hồ chứa một loại dầu. Lớp đó chính là Glycerin. Lớp dầu này giúp cho đồng hồ có thể đo một cách chính xác, phù hợp với môi trường có độ rung lắc, va đập nhiều.

Một ưu điểm nổi bật nữa chính là sử dụng trong một thời gian dài thiết bị sẽ không bị trục trặc hay hư hỏng.

Trong quá trình sử dụng sẽ không bị ngưng tự hơi hoặc đóng băng do hơi nước. Từ đó, giúp hệ thống máy nén khí hoạt động hiệu quả nhất.

Loại không dầu



Loại này được sử dụng trong hệ thống khí nén, hệ thống cung cấp nước và hệ thống chân không. Đặc thù của môi trường là ít xuất hiện hiện tượng rung lắc hoặc va đập.

Nhược điểm của thiết bị là mặt đồng hồ có hiện tượng ngưng tụ hơi nước, đóng băng khi lắp đặt trong môi trường có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp. Điều này tạo ra nguy cơ vỡ mặt kính và gây thiệt hại nghiêm trọng.

Theo kiểu chân đồng hồ





Đồng hồ đo áp suất khí nén chân đứng

Là phần chân chân đo được thiết kế thẳng mặt hiển thị xuống. Mặt đồng hồ có chân đứng sẽ hướng mặt đồng hồ về phía người quan sát. 

Bình thường, loại này sẽ được lắp đặt trên các đường ống có vị trí thuận tiện và các thiết bị khác. Nên khi lắp đặt người dùng cần quan tâm đến nhiệt độ, thang đo và chất liệu cấu thành.


>>> Bài viết xem thêm: Đồng hồ đo áp suất dạng màng

Đồng hồ đo áp suất khí nén chân sau

Đồng hồ có chân được thiết kế phần sau lưng. Loại đồng hồ chân sau được gợi ý sử dụng khi muốn kiểm tra áp suất âm tường hay mặt trụ. Hoặc là những vị trí trên cao. Đồng hồ có mặt hướng ra ngoài, giúp người dùng dễ dàng quan sát được các thông số khác nhau. 

Trên đây là một số chủng loại của dòng đồng hồ đo áp suất khí nén. Mỗi dòng đều có đặc tính riêng biệt và sử dụng trong mục đích và hệ thống khác nhau. Để có thể lựa chọn một sản phẩm phù hợp với hệ thống của mình. Quý khách có thể liên hệ với chúng tôi thông qua website Top1van.com. Để nhân viên hỗ trợ tư vấn sản phẩm, hỗ trợ báo giá một cách tốt nhất. 


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đơn vị cung cấp van bi khí nén điều khiển 15A - 100A

  Dòng van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là một dòng van bi được sử dụng nhiều trong các hệ thống công nghiệp. Và số kích thước từ 15A - 100A là chỉ số viết tắt của kích thước dòng van này. Vậy loại van bi này có đặc điểm gì? Đơn vị cung cấp loại van bi chính hãng ở đâu? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nhé! Van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là gì? Van bi khí nén điều khiển 15A - 100A là một dòng van bi có kích thước đa dạng từ 15A cho đến 100A. Nên đối với những hệ thống có kích thước nhỏ cho đến lớn thì loại van bi khí nén đều có thể đáp ứng được. Loại van này thì được sản xuất từ nhiều thương hiệu khác nhau như: KosaPlus, Haitima,... Và loại van này có phần thân được chế tạo từ nhiều chất liệu khác nhau như: gang, nhựa, inox…Bộ điều khiển thì được chia ra làm 2 dạng: tác động đơn và tác động kép. Nên loại van bi không chỉ đa dạng về kích thước mà nó còn đa dạng về chất liệu và dạng vận hành. Đặc điểm của van bi khí nén điều khiển 15A - 100A Van bi điều khiển khí nén đa dạn...

Cách cài đặt và điều khiển van bi điều khiển điện như thế nào?

  Van bi điều khiển điện là gì? Van bi điều khiển điện là một loại van có khả năng điều khiển dòng chảy của chất lỏng hoặc khí bằng cách sử dụng nguồn điện để mở hoặc đóng van. Nó được thiết kế với một bộ điều khiển điện tử tích hợp, cho phép điều khiển từ xa và tự động hóa quá trình vận hành. Cơ chế hoạt động của van bi điều khiển điện như thế nào? Van bi điều khiển điện hoạt động bằng cách sử dụng một động cơ điện để điều khiển chuyển động của bộ van. Khi nhận được tín hiệu điện, động cơ sẽ hoạt động, làm quay trục van bi. Trục van bi có một lỗ chính thông qua mà chất lỏng hoặc khí có thể chảy qua. Khi van được đóng, trục van bi sẽ chặn lỗ chính, ngăn chất lỏng hoặc khí từ việc chảy qua. Khi van được mở, trục van bi xoay, mở lỗ chính và cho phép chất lỏng hoặc khí chảy qua. Cơ chế hoạt động của van bi điều khiển điện giúp điều khiển chính xác dòng chảy của chất lỏng hoặc khí, cung cấp tính linh hoạt và hiệu suất cao trong các ứng dụng công nghiệp và tự động hóa. Cách cài đặt và ...

Các loại van bướm kiểu wafer hiện nay

  Như thế nào gọi là van bướm kiểu wafer? Dòng van này có đặc điểm gì? Cách phân biệt van bướm dạng wafer với dạng van khác? Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Mô tả van bướm kiểu wafer  Van bướm kiểu wafer là dòng van có kiểu lắp ráp và kiểu kết nối phổ biến nhất trong các dòng van bướm. Đây được xem là dạng lắp đặt ưa chuộng trong nhiều hệ thống công trình.  Dòng van bướm này có chức năng đóng mở, ngăn chặn không cho dòng lưu chất đi vào.  Van bướm kiểu wafer là kiểu kết nối với đường ống dạng kẹp siết. Nghĩa là, van bướm được đặt ở giữa hai mặt bích, sau đó thì siết chặt các bulong để kẹp chặt van bướm ở giữa.  Thiết bị được thiết kế phần tai hoặc lỗ bên hông của van, có mực đích là luồn bulong để cố định van trên đường ống.  Van bướm kiểu wafer >>> Xem bài viết chi tiết: Van bướm kiểu wafer Cách thức phân biệt van bướm kiểu wafer với dòng van khác Thông qua hình dáng của van thì người dùng cũng phân biệt đượ...